1. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Phân tích tài chính là quá trình đánh giá doanh nghiệp, dự án, ngân sách và các giao dịch khác liên quan đến tài chính để xác định hiệu suất và tính phù hợp của chúng. Dưới nhiều góc độ khác nhau, thông thường, phân tích tài chính được sử dụng để phân tích xem một thực thể có ổn định, thanh khoản hoặc đủ sinh lời để đảm bảo đầu tư tiền tệ hay không.
Không chỉ vậy, phân tích tài chính được sử dụng để đánh giá các xu hướng kinh tế, thiết lập chính sách tài chính, xây dựng kế hoạch dài hạn cho hoạt động kinh doanh và xác định các dự án hoặc công ty để đầu tư. Điều này được thực hiện thông qua việc tổng hợp các con số và dữ liệu tài chính. Nguồn dữ liệu của phân tích tài chính sử dụng các báo cáo tài chính của một công ty — báo cáo thu nhập, bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Trong bài viết này hocthue.net giới thiệu với các bạn một số phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp dựa vào thực hiện trong cả cơ sở tài chính doanh nghiệp (thực hiện bởi doanh nghiệp) và phân tích tài chính đầu (do bên ngoài thực hiện, cho mục đích đánh giá để đầu tư) phổ biến hiện nay trong quá trình làm bài tập tài chính cơ bản và nâng cao..
Nghiên cứu xem các giám đốc tài chính ra các quyết định tài chính bao gồm (1) Quyết định đầu tư, (2) Quyết định nguồn vốn, (3) Quyết định chính sách cổ tức như thế nào?
Các mục tiêu của quản trị tài chính.
- Mục tiêu thường xuyên (objectives)
- Mục tiêu sinh lợi (profitability)
- Mục tiêu thanh khoản (liquidity)
Mục đích (goal)
- Tối đa hóa giá trị cổ phiếu công ty
- Tối đa hóa giá trị thị trường công ty
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.
Phương pháp so sánh:
• Phân tích cơ cấu tài chính
• Phân tích xu hướng tài chính
Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính
• Các tỷ số thanh khoản
• Các tỷ số nợ
• Các tỷ số hiệu quả hiệu quả hoạt động
• Các tỷ số khả năng trả nợ và lãi
• Các tỷ số sinh lợi
• Các tỷ số tăng trưởng
• Các tỷ số phản ánh giá trị thị trường cổ phiếu
Phương pháp phân tích DuPont
Cụ thể các phương pháp sau:
1. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TỶ SỐ NỢ
Phương pháp:
• Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán
• Các tỷ số nợ: Tỷ số nợ trên tài sản, Tỷ số nợ trên vốn
2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
• Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh
• Các tỷ số hiệu quả hoạt động: Vòng quay khoản phải thu, Kỳ thu tiền bình quân, Vòng quay tồn kho, Số ngày tồn kho, Hiệu quả sử dụng tài sản
3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ LÃI VÀ NỢ
• Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh
• Các tỷ số đánh khả năng trả lãi và nợ: Tỷ số khả năng trả lãi, Tỷ số khả năng trả nợ
4. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỢI
• Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh
• Các tỷ số đánh khả năng sinh lợi: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu, Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.
5. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG
Chọn mốc để so sánh
• So sánh với kỳ trước
• So sánh với bình quân ngành
Đánh giá tình hình thanh khoản qua các kỳ
• Tình hình tốt hơn
• Tình hình xấu hơn
6. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC TỶ SỐ GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG
Mục tiêu: Phân tích và đánh giá sự phản ứng của thị trường đối với cổ phiếu của công ty
• Tài liệu phân tích: Giá trị thị trường của cổ phiếu, Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh
• Các tỷ số tăng trưởng: Tỷ số P/E, Tỷ số M/B
7. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC TỶ SỐ GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG
• Mục tiêu: Phân tích và đánh giá sự phản ứng của thị trường đối với cổ phiếu của công ty
• Tài liệu phân tích: Giá trị thị trường của cổ phiếu, Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh
• Các tỷ số tăng trưởng: Tỷ số P/E, Tỷ số M/B
8. ĐÁNH GIÁ SỰ PHẢN ỨNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Chọn mốc để so sánh
• So sánh với kỳ trước
• So sánh với bình quân ngành
Đánh giá tình hình thanh khoản qua các kỳ
• Tình hình tốt hơn
• Tình hình xấu hơn
9 PHÂN TÍCH DUPONT
Mục tiêu: Phân tích tác động của từng thành tố đến ROA và ROE của công ty
Phương pháp: Chia ROA và ROE ra thành nhiều thành tố tác động. Qua phân tích có thể xác định được tác động của từng thành tố đến ROA và ROE để có giải pháp củng cố hay khắc phục.
• Phân tích Dupont với ROA
• Phân tích Dupont với ROE
Kết luận: Phân tích tài chính chính là tính toán các các tỷ lệ, chỉ tiêu từ dữ liệu trong báo cáo tài chính. Sử dụng cả các chỉ số bên ngoài, cũng như các tình huống kinh tế và tài chính để có thể so sánh với tình hình tài chính. Nếu bạn gặp khó khăn về làm tiểu luận tài chính thì có thể liên hệ hocthue.net để được giúp đỡ nhé.
Cuối cùng để hiểu rõ hơn về phân tích báo cáo tài chính thì bạn cũng nên hiểu rõ hạn chế của phân tích các báo cáo tài chính như sau:
• Kết quả phân tích và đánh giá hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng và độ tin cậy của các báo cáo tài chính.
• Kết quả đánh giá cần có căn cứ phù hợp để so sánh.
• Kết quả phân tích và đánh giá dựa vào thông tin quá khứ. Một công ty có tình hình tài chính tốt trong quá khứ chưa chắc tốt trong tương lai. Ngược lại, một công ty có tình hình không tốt trong quá khứ có thể tốt trong tương lai nếu áp dụng các biện pháp cải thiện có hiệu quả.