Viết thuê Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh về cảng biển

Dịch vụ viết thuê luận văn của hocthue.net xin giới thiệu với các bạn luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh về đề tài: Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ cảng biển và sự thỏa mãn, hài lòng của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh. Quý vị có nhu cầu viết thuê luận văn thạc sĩ xin liên hệ chúng tôi

LỜI M ĐU

 

 

Với hơn 80% lượng hàng hóa xut nhập khNu được vn chuyn bằng đường bin, hệ thống cảng bin thương mi đóng vai trò rt quan trọng đối với hot động thương mi Việt Nam. Trái với thời điểm vào năm 2007 đu năm 2008, vic quá ti ti c cảng bin thương mi khu vc phía nam khiến hàng hóa b tc nghn làm thit hi đến nn kinh tế , t cuối năm 2008 khủng hong kinh tế toàn cầu đã làm sụt gim mnh nhu cầu vn ti tt c c lĩnh vc, khiến c cảng bin thương mi li lâm vào khó khăn. Chỉ trong vòng 6 tháng đu năm 2008, sau khi tăng cao giá cước vn ti đã quay đu gim cng mt, gim bình quân từ 30%- 70%. Trước nhng khó khăn dồn dập g cước gim k lục, nhu cầu vn chuyn sụt gim nghiêm trọng, c doanh nghip cảng bin thương mại phi làm đ có thể tồn ti, vượt qua giai đon khủng hong này (Thời Báo Kinh Tế Việt Nam, 2008). Đây là thách thc cũng như cơ hội để c doanh nghiệp cng bin thương mi t đánh giá li toàn din doanh nghiệp để tìm ra lối thoát hiu quả nht cho cuộc khủng hong này. Đánh giá, đo lường cht lượng dịch v c cng bin thương mại ti khu vc thanh phố H Chí Minh thc sự có ý nghĩa, nhm giúp c doanh nghip cảng bin khai thác trit để thế mnh trong c sn phNm dch vụ.

 

Đcó thể hoàn thành chương trình sau đi hc ti trường Đại hc Kinh tế thành phH Chí Minh với lun văn tốt nghiệp Mối quan hệ gia cht lưng dịch vụ cảng bin sự thỏa mãn, hài lòng của khách hàng ti thành phố H C Minh” ngoài nhng nổ lc, phn đu của cnh bản thân trong suốt quá trình học tp, tác giả xin gi lời tri ân trước hết đến bm, nhng người thân đã luôn đng viên, giúp đỡ.

 

c giả cũng xin được gi lời cám ơn đến tập thể các Thy trường Đại Học HỌC THUÊ NET nói chung, khoa Qun Trị Kinh Doanh nói riêng đã tn nh dy dỗ, giúp đỡ tác giả trong suốt ba m qua Thy HỌC THUÊ NET đã hướng dNn tác giả hoàn thành lun văn tt nghiệp này.

 

 

 

 

 

 

Sau cùng, tác giả xin chân thành cám ơn đến c bạn bè thân thiết của lớp cao học HỌC THUÊ NET c đồng nghiệp ti cảng HỌC THUÊ đã hỗ tr tác giả hết mình để hoàn thành lun văn này.

 

Một ln na tác giả xin m ơn tt c mọi người đã giúp đ tác giả hoàn thành Lun văn tốt nghiệp này.c giả ha sẽ c gng áp dụng nhng kiến thc đã học cũng như một số kết quả nghiên cu này vào phục v công vic hin ti.

 

 

 LỜI CAM ĐOAN

 

 

c giả xin cam đoan tt c c nội dung chi tiết của i lun văn y được trình bày theo kết cấu dàn ý của tác giả với sự dày công nghiên cu, thu thập phân ch c tài liu có liên quan,

 

c giả xin hoàn toàn chịu trách nhim vi cam kết trên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Học viên: hocthue.net

 

Lp: Quản trị Kinh doanh

mụC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1

 

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ 3

 

MC LC ........................................................................................................ 4

 

M TT LUẬN VĂN ................................................................................ 10

 

Mục tu đề tài ............................................................................................... 11

 

Pơng pháp và phm vi nghn cu.......................................................... 11

 

Ý nghĩa thực hin đ tài ................................................................................ 11

 

Cu trúc ca lun văn ................................................................................... 12

 

Cơng 1 : Cơ s lý thuyết........................................................................... 13

 

1.1                 Giới thiu..................................................................................................... 13

 

1.2                 Cht lượng ................................................................................................... 13

 

1.2.1           Lch sử phát trin cht lượng....................................................................... 13

 

1.2.2           Tm quan trọng chiến lược của cht lưng................................................. 16

 

1.3                 Dch vụ cht lượng dịch vụ .................................................................... 17

 

1.3.1           Định nghĩa ................................................................................................... 17

 

1.3.2           Cht lượng dch vụ ...................................................................................... 18

 

1.4                 Mô hình nghiên cu vàc giả thuyết ........................................................ 20

 

1.4.1           Mô hình cht lượng dịch vụ ........................................................................ 20

 

1.4.2           Mối quan hệ gia cht lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng ...... 25

 

1.4.3           Mô hình nghiên cu đ nghị ....................................................................... 25

 

1.4.4           Giả thiết trong nghiên cu........................................................................... 26

 

1.5                 Tóm tt ........................................................................................................ 26

 

 

 

 

 

 

 

Cơng 2 : Gii thiệu v hệ thng cng biển tơng mi khu vực Thành ph H C Minh............................................................................... 28

 

2.1                  Giới thiu..................................................................................................... 28

 

2.2                  Giới thiu khái quát về cảng bin................................................................ 28

 

2.2.1            Khái nim .................................................................................................... 28

 

2.2.2            Chc năng, phân loi và nhim vụ của cảng bin ....................................... 29 2.2.2.1        Chc năng ......................................................................................... 29 2.2.2.2        Phân loi ........................................................................................... 29 2.2.2.3        Nhim vụ và quyn hn của cảng bin ............................................. 30 2.2.2.4        Trang thiết b cảng ............................................................................ 30

2.2.3            Các dịch vụ cảng bin thương mi .............................................................. 34

 

2.2.4            Đối tượng khách hàng của cảng bin thương mi....................................... 34

 

2.3                  Giới thiu cm cảng thành phố H Chí Minh ............................................. 35

 

2.3.1                          Q trình hình thành và phát trin .................................................... 35

 

2.3.2                          Phân ch một số chỉ tiêu của cm cng thương mi  thành phố H Chí Minh     .......................................................................................................... 37

 

2.3.3                          Đánh giá chung về cụm cng thương mi tnh phố H Chí Minh . 40 2.3.3.1        Đim mnh của cm cng thương mi thành phố H Chí Minh...... 40 2.3.3.2        Đim yếu của cm cng thương mi thành ph H Chí Minh......... 41

2.4                  Tóm tt ........................................................................................................ 42

 

Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu................................................................... 43

 

3.1                  Giới thiu..................................................................................................... 43

 

3.2                  Thiết kế nghiên cu ..................................................................................... 43

 

3.3                  Hiu chỉnh thang đo .................................................................................... 44

 

3.3.1            Thang đo cht lượng dch vụ cảng bin thương mi................................... 44

 

 

 

 

 

 

 

3.3.2            Thang đo mc độ hài lòng của khách hàng................................................. 46

 

3.4                  Nghiên cu chính thc ................................................................................ 46

 

3.5                  Tóm tt ........................................................................................................ 47

 

Chương 4 : Kết qu nghiên cứu ............................................................................ 48

 

4.1                  Giới thiu..................................................................................................... 48

 

4.2                  Thông tin mẫu ............................................................................................. 48

 

4.3                  Phân ch đánh giá sơ b thang đo............................................................... 50

 

4.3.1            H số tin cy Cronbach Alpha..................................................................... 51

 

4.3.1.1                    Thang đo cht lượng dch vụ ............................................................ 51 4.3.1.2        Thang đo khái nim mc độ hài lòng của khách hàng ..................... 52

4.3.2            Phân ch nhân tố khám p EFA................................................................ 53

 

4.3.2.1                    Thang đo cht lượng dch vụ ............................................................ 53 4.3.2.2        Thang đo khái nim mc độ hài lòng của khách hàng ..................... 55

4.4                  Hiu chỉnh li mô hình nghiên cu ............................................................. 56

 

4.5                  Kim định giả thuyết nghiên cu ................................................................ 57

 

4.5.1            Mô tả đc đim c thành phn kho sát trong mô hình ............................. 57

 

4.5.2            Phân ch hồi quy tuyến tính........................................................................ 58

 

4.6                  Tóm tt ........................................................................................................ 60

 

Cơng 5 : Kết lun và kiến nghị ................................................................ 61

 

5.1                  Giới thiu..................................................................................................... 61

 

5.2                  Kết quả chính............................................................................................... 61

 

5.3                  Đ xut nâng cao cht lượng dịch vụ cảng bin thương mi thông qua kết quả kho sát .............................................................................................................. 64

 

5.3.1            Đ xut về nguồn lc................................................................................... 64

 

 

 

 

 

 

 

5.3.2            Đ xut về năng lc qun lý, phục vụ ......................................................... 65

 

5.4                  Hạn Chế kiến nghị hướng nghiên cu tiếp theo ..................................... 65

 

Phụ lục 1 ............................................................................................................ i

Phụ lục 1.1 : Bng u hỏi bban đu ................................................................... i Phụ lục 1.2 : Bng câu hỏi được hiu chỉnh theo ý kiến của chuyên gia, dùng cho

nghiên cu chính thc ............................................................................................... vi

 

Phụ lục 2 : Bn cng thương mi chính ti khu vực Thành phố H Chí Minh.................................................................................................................xi

 

Phụ lục 3 : Mô tả mu ................................................................................... xv Phụ lục 4 : Phân tích Cronbach Alpha.....................................................xviii Phụ lục 5: Phân tích nhân tố khám phá EFA ..........................................xxiv Phụ lục 5.1: Phân ch nhân tố khám p EFA cho thang đo cht lượng dịch vụ . xxiv

Phụ lục 5.2 : Phân ch nhân tố khám p EFA cho thang đo mc đ hài lòng, thỏa mãn của khách hàng ............................................................................................ xxviii

 

Phụ lục 6 : Phân tích hi quy tuyến tính trong mô nh nghiên cứu ....xxix TÀI LIỆU THAM KHO .........................................................................xxxi

 

 

 

 

 

 

 

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH V

 

 

 

 

Bng 1.1 : Các yếu tố trong mô hình SERVQUAL ................................................. 21

 

Bng 1.2 : Các yếu tố cu thành cht lượng dịch vụ cảng bin thương mi ........... 26

 

Bng 2.1 : Một số chỉ tiêu chính của mt số cng thương mi chính khu vc thành phố H C Minh ..................................................................................................... 37

 

Bng 2.2 : Sn lượng của c cng thương mi chính khu vc thành phố H Chí Minh năm 2005-2007 .............................................................................................. 38

 

Bng 4.1 : Phân b địa đim cảng kho sát.............................................................. 48

 

Bng 4.2: Phân b gii tính ..................................................................................... 49

 

Bng 4.3 : Phân b đối tượng phỏng vn ................................................................. 49

 

Bng 4.4 : Phân b tn sut sử dụng dịch vụ ........................................................... 50

 

Bng 4.5 : H số Cronbach Anpha của các thành phn thang đo cht lượng dịch vụ cảng bin thương mi ............................................................................................... 52

 

Bng 4.6 : H số Cronbach Anpha của thành phn thang đo mc độ hài lòng của khách hàng................................................................................................................ 53

 

Bng 4.7 : Kim định KMO ..................................................................................... 53

 

Bng 4.8 : Kết quả phân ch EFA của thang đo cht lượng dch vụ ....................... 54

 

Bng 4.9 : Bng m tt cơ cấu thang đo cht lượng dịch vụ ................................. 55

 

Bng 4.10 : Kết quả phân ch EFA của thang đo mc độ hài lòng ca khách hàng 56

 

Bng 4.11 : Mô tả đc đim c thành phn kho sát .............................................. 57

 

Bng 4.12 : Phân ch Anova trong hồi quy tuyến tính ............................................ 60

 

Bng 4.13 : Kết quả hi quy tng phn ................................................................... 59

 

ee

 

Hình 1.1 : Mô hình nghiên cu .............................................................................. 26

 

 

 

 

 

 

 

Hình 2.1 : Các thiết b thường được ng ti cng .................................................. 33

 

Hình 3.1 : Bng tiến đ thc hin nghiên cu......................................................... 44

 

Hình 4.1 : Mô hình nghiên cu được hiu chỉnh...................................................... 57

 

 

 

 

 

 

 

TÓM TẮT LUN N

 

 

 

Lun văn tốt nghiệp Mối quan hệ gia cht lượng dch vụ cảng bin sự thỏa mãn, hài lòng của khách hàng ti thành phố H Chí Minh” được tiến hành với mc đích kho sát đánh giá của c khách hàng về cht lượng dịch vụ của c cảng bin thương mi ti khu vc thành ph H Chí Minh thông qua kim định c thành phn của cht lượng dch vụ cng bin thương mi, cũng như kim định mi quan hệ gia c thành phn của cht lượng dịch vụ cảng bin thương mi với mc độ thỏa mãn, hài lòng của khách hàng.

 

Phương pháp nghiên cu được sử dụng trong nghiên cứu này : đu tiên, nghiên cu sơ b sử dng phương pháp nghiên cu đnh tính phng vn chuyên gia, ng để khám phá, điu chnh b sung mô hình thang đo cht lượng dịch vụ cảng bin thương mi. Sau đó nghiên cu chính thc bằng đnh lưng, tp mu có ch cỡ n = 211. Thang đo đưc đánh giá sơ bộ thông qua phương pháp đ tin cy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám p tổng hp c thành phn. Mô hình thuyết được kim đnh thông qua phương pháp phân ch hồi quy tuyến tính bội.

 

Theo kết quả nghiên cu này có bằng chng cho thy cht lượng dch vụ cảng bin thương mi ti khu vc thành phố H Chí Minh bao gm 3 thành phn, đó (1) năng lc qun lý, phục v được đo lường bằng 13 biến quan sát, (2) quá trình phục v được đo lưng bằng 6 biến quan sát, (3) nguồn lc được đo lưng bằng 5 biến quan sát. Tuy nhiên, chỉ có hai thành phn (năng lc quản lý, phục vụ; nguồn lc) là có mối quan hệ tuyến tính, có ý nghĩa gii thích sự hài lòng, thỏa mãn của khách hàng. Ý nghĩa của kết quả này là tuy cht lưng dịch vụ được đánh giá bởi ba thành phn, nhưng hin ti thị trường thành phố Hồ Chí Minh thì vic tha mãn nhu cầu của khách hàng chủ yếu da vào năng lc quản lý, phục v ngun lực. Tuy nhiên cũng cần lưu ý đây chỉ sự ưu tiên để cải thin, c thành phn còn li cũng không kém phn quan trng trong vic đánh giá mà nghiên cu này chưa tìm ra.

 

 

 

 

 

 

 

Mục tu đề tài

 

Đ tài được thc hin nhm mục tiêu kho sát đánh giá của c khách hàng về cht lượng dịch vụ ca c cảng bin thương mi ti khu vc thành phố H Chí Minh thông qua mc độ tha mãn, hài lòng của khách hàng.

 

Đ đt được mục tiêu cơ bản trên, đề tài s hướng vào nghiên cu cụ thể c vn đề sau:

 

-          Kim định c thành phn của thang đo cht lượng dịch vụ cảng bin thương mi

 

-          Kim định mối quan h gia c thành phn của thang đo cht lưng dịch vụ cảng bin thương mi với mc độ thỏa mãn, hài lòng của khách hàng.

 

-          Đưa ra đề xut nhm cải thin, nâng cao cht lượng dịch vụ cng bin thương mi đ tăng mc độ thỏa n, hài lòng của khách hàng.

 

Pơng pháp và phm vi nghn cứu

 

Nghiên cu được thc hin trên cơ s đánh giá của các khách hàng sử dụng c dịch vụ ti bốn cảng bin thương mi chính tại khu vc thành phố H Chí Minh.

 

V mt phương pháp nghiên cu, đề tài được thc hiện theo hai bưc: đu tiên nghiên cu b sử dng phương pháp nghiên cu định tính phỏng vn chuyên gia và sau đó nghiên cu chính thc sử dụng phương pháp nghiên cu định lượng để kim định thuyết

 

Cách thc ly mẫu trong nghiên cu được sử theo phương pháp quota trong tng quota sẽ được chọn mu theo thun tin.

 

Ý nghĩa thực hiện đ tài

 

Đ tài có ý nghĩa trong thc tin về nghiên cu phát trin ngành cng bin thương mi Vit Nam được thể hin qua c đim sau.

 

 

 

 

 

 

 

      Kết quả giúp choc nhà qun lý thy được hin trạng về cht lượng dịch vụ cảng bin thương mại khu vc thành phố H Chí Minh, là cơ sở để cải tiến, nâng cao cht lượng dch vụ

 

      Góp phn cung cấp thông tin về c yếu tố để đo lường cht lưng dịch vụ mà khách hàng mong muốn nhn được từ phía c cảng bin thương mi.

 

      Bên cạnh đó, kết quả nghiên cu còn đưa ra b thang đo Đánh giá cht lượng dịch vụ cảng bin thương mại” từ phía khách hàng cho thị trường Vit Nam. Bộ thang đó này sẽ được hiu chỉnh, bổ sung kim đnh p hợp với tình hình Vit Nam trong c nghiên cu tiếp theo.

 

Cu trúc ca lun văn

 

Lun văn này được chia thành năm chương. Chương một trình bày các cơ sở lý thuyết về cht lưng, cht lượng trong dch v từ đó xây dng mô hình đo lưng mô nh thuyết cho nghiên cu, giới thiu tổng quát về đề tài nghiên cu. Chương hai giới thiu lược về H thống cng bin thương mi ti khu vc thành phố H Chí Minh.   Chương ba trình bày phương pháp nghiên cu để kim định thang đo mô hình thuyết cùng c giả thuyết đề ra. Chương bốn trình bày phương pháp phân ch thông tin kết quả nghiên cu. Cuối cùng, chương năm tóm tt nhng kết qu chính ca nghiên cu, nhng đề xut, đóng p, hàm ý nghiên cu cho c nhà qun cũng như nhng hn chế của nghiên cu để định hướng cho nhng nghiên cu tiếp theo.

 

 

 

 

 

 

 

Chương 1 : Cơ sở lý thuyết

 

 

1.1   Gii thiu

 

Trên đây đã giới thiu lược về sự cần thiết ý nghĩa của vic thc hin nghiên cu đo lườngc thành phn trong cht lưng dịch vụ cng bin thương mi. Mục đích của chương này là trình bày c vn đề về thuyết lĩnh vc dịch vụ, cht lượng dịch vụ và nghiên cu trước đây về cht lượng dịch vụ cảng bin thương mi. T đó, sẽ xây dng mô hình nghiên cu rút ra c yếu tố tin đề cho vic đo lường cht lượng dịch vụ cảng bin thương mi. Chương này gm ba phn chính:

(1)   cht lưng, (2) dch vụ cht lượng dch vụ, (3) Mô hình nghiên cu c giả thuyết.

 

1.2         Cht lưng

 

1.2.1        Lịch s phát triển cht lưng

 

thể nói lch sử cht lượng bắt nguồn từ người Ai Cập c đi, nhng người to nên c sn phNm cht lượng nhng bc tranh trên tường kim tự tháp đi. Khái nim bảo đm cht lượng, vn thường gn lin với một số dng thc đo lường và hot động kiểm tra, được nhng người thợ thủ công lành ngh, nhng người hot động như c nhà sn xut kim tra, duy trì suốt thời Trung Cổ châu âu tiếp tục mãi đến đu thế k 20. Trong suốt nhng năm đu thế k, c nhà qun và giám sát sn xut trong nhng nhà máy ln chịu trách nhim đáp ng nhng yêu cầu về cht lưng hcũng thc hin bảo đm cht lượng liên quan đến công vic của mình, hay ‘tự kim tra. Trong nhng ca hiu nhỏ, người ch, đồng thời cũng là thợ cả, chịu trách nhim lập kế hoạch công việc, bao gm c cht lượng, hun luyn công nhân kim tra công vic của h nhm đm bảo cht lượng sn phNm làm ra.

 

Nhng năm đu thế k 20 chng kiến sự khởi đu của một kỷ nguyên về năng sut lao động được thúc đNy bởi một trào lưu có tên qun khoa hc do nhà k trị người M Frederick W. Taylor lập ra. Taylor đưa ra sáng kiến của mình về mt triết lý sn xut mới, tên là H thống Taylor, dn đến sự thay đổi cơ bn trong thc tin qun lý, đó sự tách rời chc năng hoạch định khỏi thc hin. Cụ th, Taylor giao chc năng hoạch định cho c nhà qun kỹ sư trong khi c giám sát công nhân bị giới hn vi chc năng thc hin công việc. Các tiếp cn qun này đã dn đến thành công to lớn trong vic nâng cao năng sut lao động, và đượcc công ty Hoa Kỳ áp dụng rộng rãi. Nó cũng dn đến mt thc tế với vic phân tách công vic thành nhng nhim vụ c thể tập trung nâng cao hiu qu, vic bảo đm cht lượng chỉ là trách nhim của c nhà kim tra thế kim tra phương pháp kim soát cht lượng hay được sử dng nht. Trong thập niên 1920, Henry Ford công ty Ford Motors phát trin nhiu nguyên qun trị cht lượng viết li trong cuốn sách của ông có tên Cuộc đi và công vic của tôi mà người Nht Bn xem như ‘sách gi đu giơngcủa họ. Với vic giới thiu phương pháp sn xut hàng lot trên hệ thống dây chuyn sn phNm của Ford Motors, thành tu đt được không chỉ chi p gim mà còn mt vài tht bại về cht lượng do một số lãng p trong quá trình sn xut. Trong giai đon này, c phòng kim tra trung tâm phát trin thành nhng png cht lưng riêng bit nhiu nhà qun cấp cao chuyn sự quan tâm của mình sang số lượng hiu quả đu ra của sn xut. H quả là, họ kém chuNn b để đối p với khủng hoảng về cht lưng sn phNm do kiến thc ít ỏi của mình về cht lưng.

 

Thế chiến II có nh hưởng sâu sc đến cách tiếp cận của người Mv qun cht lượng. Khi Hoa K tham gia Thế chiến II vào cuối thập niên 1930, nhng yêu cầu về cht lượng đối với hàng hóa quân sự đưc c trọng với vic giới thiu nhng khóa đào to min p về sử dụng c công c thống kê, đc bit là c biu đồ kim soát bảng ly mu da trên thuyết xác sut. H quả là, kim soát cht lượng sử dụng thống kê trở nên nổi tiếng dn được chấp nhn trongc nghành sn xut. Sau Thế chiến II, Hoa Kỳ thiếu trm trọng c mt hàng dân sự do hàng hóa quân sự nhn được ưu tiên trong vic phân bổ nhà xưởng, nguyên vt liu, nhân công c loi dịch vụ trong sut thời chiến. H quả là, c nhà qun cấp cao chỉ quan tâm đến sn xut thay cht lưng họ cũng ít quan tâm đến cải tiến

 

 

 

 

 

 

 

cht lượng hay ngăn nga lỗi trong sn xut, chỉ da phn lớn vào kim tra đi lot. Trái li với Hoa K, Nht Bn, nước thua trn trong Thế chiến II, đã nỗ lc đt được nhng thành tu lớn thông qua thương mại. Trước đây, sn phNm làm ti Nht có tiếng xu r, đ tin cy kém có cht lượng thấp, vy các giám đốc người Nht sn sàng thc hin nhng thay đổi cơ bn nhm cải thin danh tiếng cho sn phNm của họ. Nhm đt được thành công về cht lượng sn phNm, người Nht thc hin một chương trình tổng hợp với c hot động đồng thời. Một mt, họ gi người ra nước ngoài để học cách ngoi quốc gt hái thành công về cht lượng chuyn ngữ nhng kinh nghim này thành tiếng Nht để c công ty trong nước áp dụng. Mặt khác, thông qua Keidanren (Liên đoàn c tổ chc kinh tế Nht Bn) và JUSE (Công đoàn c k khoa học gia Nht Bn) họ mi 2 chuyên gia Hoa K W. E. Deming và J. M. Juran ging dy về ci tiến cht lượng. Hai nhà vn này không chỉ giới thiu c k thut kim soát chất lưng sử dụng thống cho người Nht mà còn chú trọng vào qun trị cấp cao thay chỉ c chuyên gia cht lượng như một phn trong chương trình đào to của họ. Với c i ging của Deming Juran sự hỗ trợ của lãnh đo cp cao, người Nht nhanh chóng nhn ra lợi ích của vic cải tiến cht lượng đưa cht lượng vào toàn b t chc của họ, cũng như phát trin văn hóa liên tục cải tiến (hay Kaizen trong tiếng Nht). Mặc phi mt khong 20 năm thì cht lượng sn phNm Nht mới được cải tiến, đến thập niên 1970 c công ty Nht Bn đã gt hái nhng mùa vụ cht lượng bội thu với nhng sn phNm nổi tiếng về cht lượng cao của mình. Hệ quả là, sn phNm Nht đã thâm nhp sâu vào các thị trường phương Tây, đồng thi to ra sự quan tâm đáng kể trên thế giới về phương thc qun trị cht lượng của Nht Bn. ‘Sự thn k của người Nht do cuộc cách mng về cht lượng ti Nht Bn to ra được công nhn c c lĩnh vc sn xut dịch vụ. Vớii học từ Nht Bn, nhn thc về cht lượng đã phát trin nhanh chóng phương y trong suốt nhng thập k qua, đc bit Hoa K. Nhiu trường cơ sở giáo dục đại học đã đưa o chương trình ging dy c hệ thống qun lý của người Nht, chng hn như Kaizen umbrella,

 

 

chúng thc sự đóng góp rt đáng kể vào kho tàng kiến thc về hiu biết cải tiến cht lượng.

 

1.2.2        Tm quan trng chiến lưc ca cht lưng

 

Cht lượng hin nhiên có tm quan trọng chiến lược đối với hot động của doanh nghiệp. Cht lượng chính đim để to ra sự khác bit cho một sn phNm từ nhng sn phNm cạnh tranh khác. Nó cung cấp cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh bn vng giúp to ra lợi nhun trên mc trung bình. Một sn phNm hay dch vụ có cht lượng cao hơn đối th cạnh tranh có thể giúp gia tăng thị phn của doanh nghiệp ci thin nhn thc của khách hàng về sn phNm hay dch v y.

 

Cht lượng được mô t yếu tố quan trng nht dẫn đến tăng trưởng kinh tế của doanh nghiệp trên c thị trường thế giới’. Ngày nay, không có để nghi ngờ rng cht lượng sn phNm dịch vụ yếu tố cơ bn của sc khỏe kinh doanh, tăng trưởng tính bền vng kinh tế. John Young, Chủ tịch của Hewlett-Packard tng phát biu rng Trong môi trường cnh tranh ngày nay, b qua vn đề cht lượng cũng đồng nghĩa với t sát’. Ông cũng tin tưởng rng cam kết mạnh m về cht lượng cách tốt nht để gim chi phí, tăng doanh số gia tăng lợi nhun. Người ta cũng ghi li được rằng nhng công ty Hoa Kỳ sinh lời được qun tốt nht đu c trng vào cht lượng sn phNm dịch vụ.

 

Vic cht lượng giúp nâng cao năng sut và gim chi p đã được tha nhn rộng rãi. Bng cách cải tiến cht lượng, năng sut cũng sẽ đưc cải thin, và như vy doanh nghiệp sẽ tồn ti. Đúng như vy, cht lượng có thể làm gim chi p và nâng cao năng sut bằng nhiu cách. Loi trừ khuyết tt lỗi làm gim giờ công lao động và chi p kim tra. Gim thiu phế liu lãng p làm hạ chi p nguyên vt liu. Ít than phin về bo hành m gim nguyên liệu nhân công cần thiết để sa cha nhng sn phNm có khuyết tt. Cht lượng cũng có nh hưng đến doanh số và thị phn của doanh nghiệp. Mối quan hệ gia cht lượng th phn sẽ tùy thuc vào cách cht lượng được định nghĩa. Nếu mt sn phNm cht lưng cao da vào

 

 

 

 

 

 

 

nhng đc tính hot động ưu vit của nó, thông thường nó sẽ đt hơn được n với số lượng ít hơn. Nếu cht lượng được định nghĩa tính thNm m thì không nht thiết cht lượng cao hơn sẽ đi kèm với giá cao hơn. Trong trưng hợp đó, cht lượng thị phn có thể có mối liên hệ ch cc vi nhau. một phương din khác, người ta nhn thy rng danh tiếng v cht lượng cao hơn sẽ làm gim tính co giãn của nhu cầu vy c doanh nghiệp sẽ có cơ hội để đưa ra mc giá n cao hơn và kiếm lời nhiu hơn. Một sn phNm có tiếng về chất lượng cao sẽ to nên nhiu cơ hội gia tăng doanh số thị phn. Ngay c khi nâng cao cht lưng yêu cu nhiu nguyên vt liu quá trình sn xut tốn kém hơn, sự khác bit về giá sẽ bù đắp li chi phí. Vì vy, cải tiến cht lượng là một cách hu hiu để to nên thị phn. Chính vì vy, nhng tác động của cht lượng to nên chi phí giảm, năng sut, doanh số và thị phn tăng cuối cùng sẽ dn đến gia tăng lợi nhun kinh doanh cho doanh nghip.

 

Tóm li, cải tiến cht lượng có tm quan trng chiến lược đối với bất k doanh nghiệp kinh doanh nào, c sn xut dịch vụ. Bng cách cải tiến cht lượng sn phNm dịch vụ, c doanh nghiệp s hu cơ hội vàng để gim chi p nâng cao năng sut, gia tăng doanh số, thị phn lợi nhun. Ci tiến cht lượng cũng đồng thời được xem một chiến lược làm khác bit nhm đt được lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, đc bit với sự cạnh tranh khốc lit c thị trưng trên thế giới ngày nay.

 

1.3         Dịch v và cht lưng dch v

 

1.3.1        Đnh nghĩa

 

Hin nay, có nhiu tranh lun về khái nim dịch vụ. Đến nay có rt nhiu khái nim về dịch vụ. Sau đây mt số khái nim:

 

      Philip Kotler đnh nghĩa dịch v như sau: Dch vụ mọi hành động kết quả mà một bên có thể cung cấp cho bên kia chủ yếu vô hình không dn đến quyn sở hu i đó. Sn phNm của có thể có hay không gn lin với sn phNm vt cht .v.v.v

 

 

 

 

 

 

 

      Dch vụ nhng lao vụ được thc hin không liên quan đến sn xut hàng hóa.  (Theo từ đin tiếng Đc).

 

      Dch vụ theo nghĩa hp nhng hot động không sn xut ra của cải vt cht, do nhng người b sc lao động cung cấp hiu quả hình mà không có sn phNm hu hình…Theo nghĩa rộng, đó nhng hot động đưa lao động sống vào sn phNm vt cht để thỏa mãn nhu cầu nào đó của người khác. (Theo từ đin Kinh tế thị trưng Trung Quốc).

 

      Dch vụ sự phc vụ góp phn đáp ngc nhu cầu của cá nhân hay tập thể khác với thể thc chuyn quyn sở hu mt thứ của ci vt cht nào đó. (Theo từ đin thut ng kinh tế tài chính).

 

      Dch vụ một sn phNm kinh tế không phi là một vt phNm mà công vic của con ngưi dưới hình thái lao đng thể lc, kiến thc k năng chuyên nghip, khả năng tổ chc thương mi.(Giáo trình kinh tế c ngành thương mi dịch vụ_Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2003).

 

Sn phNm dịch vụ có đc đim vô hình, không thể cân đo đong đếm và rt k kim soát cht lượng; không đồng nhất thay đổi theo khách hàng, theo thời gian; kng thể ch ly, nht nhng dịch vụ có hàm lưng lao động cao không thể tồn kho.

 

1.3.2        Cht lưng dịch v

 

Cht lượng hàng hóa là hu hình có thể đo lường bi c tiêu c khách quan như: tính năng, đc nh độ bn. Tuy nhiên cht lượng dịch vụ hình. Khách hàng nhn được sn phNm này thông qua c hot động giao tiếp, nhn thông tin cảm nhn. Đặc đim nổi bt khách hàng chỉ có thể đánh giá đưc toàn b cht lượng của nhng dịch vụ sau khi đã muavà sử dụng” chúng. Do đó, tài liu xác định cht lưng dịch v da theo: chủ quan, thái độ, khả năng nhn biết.

 

Zeithaml (1987) gii thích: Chất lượng dịch v sự đánh g của kch hàng về tính siêu vit và s tuyt vời nói chung của mt thc th. Nó một dạng của thái độ

 

 

 

 

 

 

 

và các hệ quả từ một sự so sánh gia nhng gì được mong đi và nhận thc về nhng thứ ta nhận đưc.

 

Lewis Booms phát biu: Dch v một s đo lường mức độ dịch v được đưa đến kch hàng tương xứng với mong đi của kch hàng tốt đến đâu. Vic tạo ra một dịch v chất lượng nghĩa là đáp ng mong đi của kch hàng một cách đồng nhất.

 

Trong nhiu phân ch về cht lượng dịch vụ thì chúng ta thy gi ý dưới đây về cht lượng dịch vụ:

 

1.      Nó khó đánh giá hơn cht lượng sn phNm hu hình

 

 

2.      Nhn thc về cht lưng dịch vụ kết quả của quá trình so sánh gia mong đợi của khách hàng vi nhng hot động c thể của tổ chc nhm đáp ng nhng mong đợi đó

 

3.      Nhng đánh giá của cht lượng không chỉ được to ra từ dịch vụ còn bao gm nhng đánh giá v quá trình thc thi dịch vụ

 

Parasurman, Zeithaml and Berry (1985, 1988) định nghĩa Chất lượng dịch v được xem như khoảng cách gia mong đi v dịch v và nhận thc của kch hàng khi sử dụng dịch vụ.

 

Nhn đnh này chng t rng cht lượng dch vụ liên quan đến nhng mong đợi của khách hàng và nhn thc của họ về dch vụ. Parasuraman (1991) gii thích rng để biết được sự dự đoán của khách hàng t tốt nht nhn dng thu hiu nhng mong đợi của họ. Vic phát trin một hệ thống xác định đưc nhng mong đợi của khách hàng cần thiết. Và ngay sau đó ta mới có một chiến lược cht lượng cho dịch vụ có hiu qu.

 

 

 

 

1.4         hình nghn cứu và các gi thuyết

 

1.4.1        hình cht lưng dịch v

 

Ngày nay, có hai mô hình thông dng được dùng để đánh giá cht lượng dịch vụ mô hình Gronroos (1984b) cho rng chất lưng dịch v được đánh giá trên hai khía cạnh, (1) chất lượng k thuật (2) chất lượng chc năng; mô hình Parasuraman et, al. (1985) cht lưng dịch v được đánh g da vào năm khác bit (gap). Nhưng có lẽ mô nh Parasuraman et, al được sử dụng phổ biến hơn cả, bởi tính cụ th, chi tiết công c để đánh giá.

 

Mô hình năm khác bit mô hình tổng quát, mang tính cht thuyết về cht lượng dịch vụ. Đ có thể thc hành đưc, Parasuraman et al. đã c gng xây dng thang đo dùng để đánh gía cht lượng trong lĩnh vc dịch vụ, theo ông bất kỳ dịch vụ nào cht lượng cũng được khách hàng cm nhn da trên 10 thành phn sau:

 

1.      Tin cy (Reliability): Là khả năng thc hin dịch v p hợp đúng thời hn ngay ln đu tiên .

 

2.      Đáp ng (Responsiveness):   sự sn sàng ca c nhân viên nhằm giúp đỡ khách hàng. Đòi hi nhng người nhân viên nhit tình có khả năng,

 

3.      ng lc phục vụ (Competence): đòi hỏi k năng kiến thc để cung cấp dịch vụ mong đợi ti tt c c cấp trong tổ chc.

 

4.      Tiếp cận (Access) : liên quan đến sự dễ dàng trong liên lạc, gi gic thun tin, gim thiu thời gian chờ đi, mc đcó th tiếp cn của khách hàng

 

5.      Truyn thông (Communication): liên quan đến ngôn ngữ mà khách hàng có thể hiu lng khách hàng một cách chân thành.

 

6.      Lch sự (Courtesy): tôn trọng, quan tâm thân thin vi c khách hàng

 

 

7.      Tín nhim (Credibility):  to lòng tin cho khách hàng họ tin cy vào công ty.

 

 

 

 

8.      An toàn (Security):  khả năng đm bảo sự an toàn khách hàng, thể hin qua sự an toàn về vt cht, tài chính, bo mt tng tin.

 

9.      Hiu biết về khách hàng (Understanding): khả năng hiu biết nhu cầu của khách hàng thông qua vic tìm hiu nhng đòi hỏi của khách hàng, quan tâm đến họ.

 

10.  Phương tin hu hình (tangibles): bao gm các loi tài sn như tài sn hu hình, hình, ngoi hình, trang phục của nhân viên.

 

Mô hình này có ưu đim bao quát hu hết mi khía cạnh của dịch vụ, tuy nhiên rt khó khăn trong vic đánh giá phân ch. Năm 1988, Parasuraman et al  đã hiu chỉnh li hình tnh mô hình mới gm năm thành phn. Đó mô nh SERVQUAL.

Định nghĩa c yếu tố trong mô hình SERVQUAL

 

Bảng 1.1 : Các yếu tố trong mô hình SERVQUAL

 

 

Các chỉ tiêu

Định nghĩa

1

Tin cy (Reliability)

Thể hin qua khả năng thc hin dịch vụ p hợp và đúng

 

thời hn ngay ln đu tiên. ng lc của nhân viên để thi hành c li ha một cách chính xác

2

Đáp                           ng

 

(Reponsiveness)

Thể hin qua sự mong muốn sn sàng ca nhân viên

 

cung cấp dịch vụ kp thời cho khách hàng

3

ng    lc     phục    v

 

(assurance)

Thể hin qua trình độ chuyên môn cung cách phục vụ

 

với khách hàng

4

Đồng cm (empathy)

Thể hin sự quan tâm chăm sóc đến tng cá nhân khách

 

hàng

5

Phương       tin       hu

 

hình(Tangibles)

Bao gm nhng tài sn vt cht, trang thiết b

 

Nhiu n nghiên cu khác cũng đã thc hin mô hình 5 thành phn cht lượng dịch vụ ti nhiu lĩnh vc dịch vụ cũng như nhiu thị trường khác nhau. Kết  quả giám định cho thy cht lượng dch vụ không thống nht với nhau tng ngành dịch vụ khác nhau. Một vn đề na được đt ra đó là tm quan trng của tng thành phn cht lượng dịch vụ đối với sự thỏa mãn của khách hàng. Vì vy, cn nhiu nghiên cu hơn na trong lĩnh vc này.

 

Đã có nhiu n nghiên cu áp dụng mô hình SERQUAL của Parasuraman et al (1988) để đo lưng cht lượng dịch vụ trong ngành cng bin (như Durvasula and Mehta, 1999; Mehta and Durvasula, 1998). Theo Babakus and Boller (1992), cần có mt thang đo cht lượng dịch vụ c thể cho riêng tng ngành.

 

Thái n Vinh & Devinder Grewal (2005) da vào  nghiên cu định tính, thuyết dịch vụ, cht lượng dịch vụ, thanh đo SERQUAL đưa ra thang đo c thể gm sáu thành phn của cht lượng dịch vụ cảng bin : (1) Nguồn lc,(2) năng lc phục vụ,(3) quá trình phục vụ, (4)   năng lc qun lý, (5) hình nh thương hiu,(6) trách nhim hội. Tuy nhiên do thang đo ca Thái n Vinh & Devinder Grewal (2005) phát trin kim định Úc, môi trường kinh tế điu kin phát trin của hệ thống cảng bin thương mi khác với tình hình tại Vit Nam. Vì vy, nghiên cu định tính được thc hin thông qua kỹ thut phỏng vn chuyên gia đ điu chỉnh và bổ sung c thành phn của cht lưng dịch vcảng bin thương mi ti Vit Nam.

 

Trong vài thập kỷ qua thì c công ty cung cấp dịch vụ cảng bin thương mi đã nhn thc tm quan trng của cht lượng dch vụ để đt các lợi thế trong cạnh tranh. Theo nghiên cu của Thái n Vinh & Devinder Grewal (2005) về cht lượng dịch vụ cảng bin thương mại ti Úc, cht lưng dch vụ cảng bin thương mi được đo lường thông qua 06 nhóm nhân tố sau:

        Nhóm liên quan đến nguồn lc (Resources): Tính sn sàng ca trang thiết bị, Điu kin trang thiết b, Khả năng theo dõi hàng a, Cơ sở hạ tng.

 

 

 

 

 

 

 

        Nhóm liên quan đến năng lc phục v (outsources): Tốc đ thc hin dịch vụ,

Tính tin cy của dịch vụ (thời gian giao nhn hàng), Cung cấp dịch vụ đồng nht, Đm bảo an toàn cho hàng a, Đcnh xác của chng t, Sự đa dng và sn sàng ca dịch v

        Nhóm liên quan đến q trình phục v (process) : Thái độ, cung cách phục vụ

của nhân viên, Sn sàng đáp ng yêu cầu của khách hàng, Kiến thc về yêu cầu, nhu cầu của khách ng, ng dụng công nghệ thông tin trong dịch vụ khách hàng

        Nhóm liên quan đến năng lc quản lý(Management) : ng dụng công nghệ

thông tin trong khai thác, Hiu quả trong khai thác và qun lý, Trình độ qun lý và khai thác như khả năng xếp dỡ, Thu hiu nhu cầu của khách hàng, Tiếp tục cải tiến hướng đến nhu cầu khách hàng.

        Nhóm liên quan đến hình ảnh/uy n(Image): Uy tín, tin cy của Cng trên thị

trường

        Nhóm liên quan đến tch nhim xã hội(Responsibility): Cách ng x, trách nhim đối với an toàn trong khai thác.

 

Bảng 1.2 : Các thành phần cấu thành thang đo chất lượng dịch vụ cảng bin thương mại - Thái Văn Vinh & Devinder Grewal (2005)

 

Các thành phn chính

        Các yếu tố cu thành(item)

Nguồn lc (Resources)

        Tính sn sàng của trang thiết b

        Điu kin của trang thiết b

        B trí c khu vc

        Khả năng theo dõi hàng hóa

        Điu kin v sinh bến i

        sở hạ tng

ng          lc           phục

 

vụ(Outsources)

        Tốc độ thc hin dịch vụ

        Tính tin cy của dịch vụ (thời gian giao và

nhn hàng)

 

 

 

 

 

 

 

 

        Cung cấp dch vụ đồng nht

        Tình hình an ninh trt t ti cảng

        Các thủ tục hi quan đơn gin, nhanh chóng

        Đ chính xác của chng từ

        Sự đa dng sn sàng của dịch vụ

Q     trình     phục     vụ

 

(Process)

        Thái độ, cung cách phc vụ của nhân viên

        Sn sàng đáp ng yêu cầu của khách hàng

        kiến thc về yêu cu, nhu cầu của khách

hàng

        ng dụng công nghệ thông tin trong dịch vụ

khách hàng

ng      lc      qun     

 

(Management)

        ng dụng công nghệ thông tin trong khai

thác

        Hiu quả trong khai thác qun

        Trình độ qun khai thác như khả năng

xếp dỡ

        Thu hiu nhu cầu của khách hàng

        Phn hồi đối với phàn nàn của khách hàng

        Tiếp tục cải tiến hướng đến nhu cầu khách

hàng

Hình nh, uy tín (Image)

        Uy tín, tin cy của Cng trên thị trưng

Trách    nhim         hội

 

(Social responsibility)

        Cách ng x, trách nhim đối với an toàn

trong khai thác

        Đm bảo yếu tố môi trường trong khai thác

 

1.4.2        Mi quan hệ gia cht lưng dch v và s tha mãn của khách hàng

Mục tiêu hàng đu ca c Công ty dịch vụ phi thỏa mãn nhu cầu của khách hàng nếu muốn có đưc lợi nhun. H sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ và sử dụng nhiu hơn nếu được thỏa mãn nhu cầu ( Bitner & Hubbert, 1994). nhiu quan đim khác nhau về mc độ thỏa mãn của khách hàng (Oliver 1997), Bachelet (1995:81) định nghĩa sự thỏa mãn của khách hàng mt phnng mang nh cm xúc của khách hàng đáp li với kinh nghiêm của h vi sn phNm hay dịch v.

 

Thông thường c nhà kinh doanh dch vụ thường cho rng cht lưng của dịch vụ chính mc đ thỏa mãn của khách hàng. Tuy nhiên, nhiu nhà nghiên cu cho thy, cht lượng dịch vụ sự thỏa mãn khách hàng hai khái nim phân bit (Zeithaml & Bitner 2000). Sự thỏa mãn khách hàng một khái nim tổng quát, nói lên sự hài lòng của họ khi tiêu dùng một dịch vụ. Trong khi đó, cht lượng dịch vụ chỉ tập trung vào c thành phn c thể của dịch vụ (Zeithaml & Bitner 2000).

 

Nhiu nhà nghiên cu đã thiết lập mối quan hệ này và cho thy mi quan hệ cht lượng dịch vụ này và sự thỏa mãn của khách hàng (vd. Cronin & Taylor 1992; Spreng & Mackoy 1996). Tuy nhiên, rt ít nghiên cu tập trung vào vic kim nghim mc độ gii tch của các thành phn của chất lượng dch vụ đối với sự thỏa mãn của khách hàng, đc bit trong tng ngành dịch vụ c thể (Lassar & ctg. 2000)

 

H : mối quan hệ thun chiu gia c thành phn của cht lưng dịch vụ của cảng bin thương mi sự thỏa mãn của khách hàng

 

1.4.3        hình nghn cứu đề nghị

 

Da trên mô hình đánh giá cht lưng dịch vụ cảng bin thương mi ti Úc của Thái n Vinh & Devinder Grewal (2005) thì mô hình lý thuyết  nghiên cu được mô hình hóa dưới dng sau:

 

 

 

 

 

 

 

Hình 1.1 : Mô hình nghiên cứu đề nghị

 

 

1.4.4        Gi thiết trong nghiên cứu

 

Nghiên cu sử dụng Thang đo cht lượng dch vụ cảng bin thương mi gm sáu thành phn :   (1) Nguồn lc,(2) năng lc phục vụ,(3) quá trình phc vụ, (4)  năng lc qun lý, (5) hình nh thương hiu,(6) trách nhim hội (Thái n Vinh & Devinder Grewal (2005)). Giả thiết trong nghiên cu này là:

 

-    H : mối quan hệ thun chiu gia c thành phn của thang đo cht lượng dịch vụ của cảng bin thương mi sự thỏa mãn, hài lòng của khách hàng

 

1.5         Tóm tt

 

Cht   lượng dịch vụ nói chung cht lưng dịch vụ cảng bin thương mi nói riêng phụ thuộc vào khong cách gia mc độ k vọng của khách hàng đối với dịch vụ sự cảm nhn ca họ đối với c dịch vụ nhn đưc. Nghiên cu sử dụng thang đo cht lượng dch vụ cảng bin thương mi gm sáu thành phn : Nguồn lc,

 

 

 

 

 

 

 

 

năng lc phục vụ, quá trình phục vụ, năng lc qun lý, hình nh thương hiu, trách nhim hội (Thái n Vinh & Devinder Grewal (2005))

 

Đồng thời trong chương này cũng đưa ra mô hình thuyết c giả thuyết về mi quan hệ gia c thành phn của thang đo cht lượng dịch vụ cảng bin thương mi với sự thỏa mãn, hài lòng của khách hàng. Chương tiếp theo sẽ gii thiu sơ lược về hệ thống cng bin thương mi khu vc thành phố Hồ Chí Minh.

Thẻ